Chứng chỉ CFP chắc hẳn không còn xa lạ đối với các cá nhân làm việc trong lĩnh vực Tài Chính. Tuy nhiên, nhiều người vẫn còn nhầm lẫn giữa chứng chỉ CFP và CFA. Trong bài viết sau đây, MISA MeInvoice sẽ phân biệt rõ ràng những điểm khác biệt của hai chứng chỉ này nhằm giúp bạn lựa chọn được chứng chỉ phù hợp với định hướng sự nghiệp của mình.
1. Chứng chỉ CFP là gì?
Chứng chỉ CFP (Certified Financial Planner) là chứng chỉ dành cho các nhà hoạch định tài chính cá nhân, giúp các cá nhân lập kế hoạch tài chính cho tương lai của họ. CFP không chỉ tập trung vào các khoản đầu tư mà giúp khách hàng của mình đạt được các mục tiêu tài chính dài hạn cụ thể, chẳng hạn như tiết kiệm để nghỉ hưu, mua nhà hoặc bắt đầu quỹ đại học cho con cái của họ.
Chứng chỉ chuyên gia Hoạch định tài chính CFP là sự công nhận chính thức về chuyên môn trong các lĩnh vực lập kế hoạch tài chính, thuế, bảo hiểm, kế hoạch bất động sản và nghỉ hưu.
Chứng chỉ CFP được trao tặng bởi Hội đồng Tiêu chuẩn chứng nhận hoạch định tài chính (Certified Financial Planner Board of Standards – CFP Board) ở Mỹ. Đây là hiệp hội phi lợi nhuận, làm nhiệm vụ đào tạo, vận hành và quản lý việc cấp chứng chỉ CFP, nhằm nâng cao các tiêu chuẩn hành nghề tài chính cá nhân trên toàn cầu. Các tiêu chuẩn này bao gồm cả kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và cả đạo đức nghề nghiệp.
2. Chứng chỉ CFA là gì?
Chứng chỉ CFA (Chartered Financial Analyst) là chứng chỉ nghề nghiệp được công nhận trên toàn cầu để đo lường và chứng nhận năng lực và cam kết của các nhân sự phân tích tài chính. Chứng chỉ này được xem là tiêu chuẩn vàng trong lĩnh vực phân tích đầu tư và là một trong những chứng chỉ danh giá và được coi trọng bậc nhất trong tài chính.
Chứng chỉ CFA về Phân tích đầu tư tài chính được cấp bởi Hiệp hội CFA (Hiệp hội quốc tế dành cho các nhà quản lý đầu tư chuyên nghiệp). Trên thế giới hiện có khoảng 178.000 thành viên được công nhận tại hơn 165 quốc gia.
3. So sánh chứng chỉ CFP và CFA
Tiêu chí | CFP | CFA |
✅Cơ hội nghề nghiệp |
|
Sau khi hoàn thành CFA Level 1, các bạn đã có thể nộp đơn ứng tuyển vào các công ty chứng khoán, các công ty quản lý quỹ và các ngân hàng. Hoàn thành CFA Level 2 và 3, bạn có cơ hội ứng tuyển vào các vị trí cấp cao với mức lương khủng, có thể tự đầu tư nâng cao mức thu nhập. |
✅Điều kiện hoàn thành chứng chỉ |
|
|
✅Mức độ phổ biến tại Việt Nam |
|
|
✅Yêu cầu giáo dục hằng năm |
|
|
✅Thời hạn sử dụng |
|
|
✅Chi phí |
|
|
✅Sự công nhận |
|
|
✅Chương trình đào tạo | Chương trình học tập trung kiến thức về:
|
Chương trình học tập trung kiến thức chuyên sâu về Công cụ đầu tư & định giá tài sản, quản lý danh mục đầu tư. Chương trình CFA được chia thành 3 cấp độ:
|
✅Các môn học |
|
Bao gồm 10 môn học:
|
✅Hình thức thi |
|
|
✅Số lượng thành viên |
|
|
✅Mức lương trung bình |
|
|
✅Ý nghĩa của chứng chỉ |
|
|
Tạm kết
Trên đây là các thông tin liên giải đáp chứng chỉ CFP là gì và những điều cần biết. Bên cạnh đó, để giúp kế toán tổng hợp, kế toán trưởng theo dõi, quản lý tình hình sử dụng hóa đơn một cách nhanh chóng, chính xác thông qua các báo cáo, biểu đồ trực quan, MISA tiên phong ra mắt Phần mềm hóa đơn điện tử MeInvoice.
MeInvoice đáp ứng đầy đủ các tiêu chí, yêu cầu theo Thông tư số 78/2021/TT-BTC và có thể kết nối trực tiếp với Tổng Cục Thuế. Qua đó, giúp quá trình thông báo phát hành hóa đơn của khách hàng diễn ra nhanh chóng, tiện lợi hơn và tăng độ tin cậy, tính pháp lý cho hóa đơn của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp, kế toán viên quan tâm phần mềm MISA meInvoice & có nhu cầu dùng thử MIỄN PHÍ phần mềm với đầy đủ tính năng trong 7 ngày, vui lòng ĐĂNG KÝ tại đây: